GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÒA
Ban Thông Tin Truyền Thông

Biên tập: TT Thích Thiện Phước, Trưởng Ban TTTT GHPGVN tỉnh Khánh Hòa.



Đạo Phật trong đời sống dân tộc

04/07/2016

Đo Pht du nhp vào nước ta khong nhng năm đu Tây lch, đã tr thành mt trong nhng h tư tưởng có sc sng lâu dài nht và song hành cùng dân tc trong mi thi đi. Chính vì vy, văn hóa Pht giáo nh hưởng rt sâu rng đến đi sng  ca dân tc ta..

Đạo Phật đã thích ứng với mọi hoàn cảnh lịch sử của dân tộc, hòa nhập cùng dân tộc như nước với sữa, đã trở thành một tôn giáo rất gần gũi, thân thương với dân tộc và con người Việt Nam.

“Mái Chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn đời của Tổ tông…”


Có thể nói, đây là sự hòa mình của đạo Phật, là quá trình đạo Phật dần dần được Việt Nam hóa, biến thành một phần của cơ thể  xã hội Việt Nam. Vì thế, đạo Phật trong đời sống dân tộc là máu và thịt, là tim và óc trong một cơ thể của một con người.

Ngược dòng lch s, cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm, gia lúc xã hi n Đ đang ri ren, nhân dân cơ cc lm than, bi chế đ phân chia đng cp hết sc khc nghit, Thái t Tt Đt Đa, mt Thái t có lòng v tha rng ln, chiêm nghim v ni kh đi, đã quyết đnh hy sinh đi sng vương gi, đ tìm cách gii thoát đau kh cho nhân loi. Tt Đt Đa, con Vua Tnh Phn và Hoàng Hu Ma Gia nước Ca-tỳ-la-v, x n Đ. Sau năm năm tm đo, sáu năm tu kh hnh, bn mươi chín ngày ngi thin đnh đưới gc cây B đ, Ngài đã thành bc chánh đng chánh giác, hiu là Thích Ca Mâu Ni.

Đạo Phật quan niệm bản thể của vũ trụ là chân như, có có, không không. Các hiện tượng là vô thường, luôn luôn chuyển động. Trong sự sống có cái chết, chết là điều kiện cho sự sinh thành mới. Thời gian là vô cùng, không gian là vô tận. Trong vũ trụ có đến ba ngàn thế giới, đời thì có nhiều kiếp, một tiểu kiếp có đến mười sáu triệu năm. Và con người ở trong vòng luân hồi sinh tử.

Vào những năm đầu Tây lịch khi nước ta đang nội thuộc Trung Quốc, Phật giáo đã dung hòa với hệ tư tưởng và tín ngưỡng dân tộc. Dựa vào các sử liệu, hiện nay hầu hết các sử gia đều đồng ý với những điểm cơ bản như đạo Phật đã đến Việt Nam trước hết là đường biển, theo bước chân của các doanh nhân và tăng sĩ Ấn Độ; đạo Phật được truyền đến Việt Nam trước khi đến Trung Hoa, cũng như trong giai đoạn khai sinh, Phật giáo Việt Nam cũng đã hưng thịnh hơn Phật giáo Trung Hoa cùng thời.

Đến thế k th II đã có mt nn Pht giáo và Pht hc hưng thnh ti Vit Nam, nghĩa là đo Pht đã truyn bá trước đó khá lâu, ít nht cũng phi hàng trăm năm trước, nghĩa là ít nht cũng vào khong thế k th nht hay sm hơn. Trong “Lĩnh Nam Chích Quái” ca Vũ Quỳnh và Kiu Phú, truyn Nht D Trch - còn gi là truyn Ch Đng T - đã viết: “Hùng Vương truyn ti đi th ba thì sinh h được người con gái là Tiên Dung M Nương, đến tui mười tám dung mo đp đ nhưng Công chúa ch mi mê vui chơi, chu du khp thiên h. Hi đó làng Ch Xá, cnh sông ln có người dân tên là Ch Vi Vân sinh h được Ch Đng T, Tiên Dung gp Ch Đng T trong mt tình hung tht đc bit và cho đó là duyên tri đnh nên hai người kết duyên chng v. Bây gi núi Quỳnh Viên, trên núi có am nh, Đng T lên am chơi gp tiu tăng là Ngưởng Quang (còn gi là Pht Quang) giác ng cho Đng T, Đng T tr v ging li đo Pht cho Tiên Dung và Tiên Dung giác ng…”

Mt s liu khác chng minh rng đo Pht đã đến và đã hưng thnh Vit Nam trước khi du nhp và phát trin ti Trung Quc được ghi trong “Thin Uyn Tp Anh Ng Lc”, chuyn trong mt l Trai Tăng vào ngày rm tháng hai năm 1096, ti Kinh thành Thăng Long, bà Hoàng Thái Hu Phù Cm Linh, tc Vương Phi Lan hi Thin sư Trí Không (sau được tôn làm Thông Bin quc sư): “Đo Pht đến nước ta hi nào?” Các v sư ngi im lng, riêng Thin sư Trí Không đã tr li như sau : “Xét chuyn Đàm Thiên pháp sư, ta thy t đi Tùy Cao T, Pht pháp được nâng đ rt nhiu. Vua Văn Đế nói : “Ta mun làm chùa Tháp Giao Châu đ cho phước được thm nhun đi thiên thế gii…”. Pháp Sư Đàm Thiên lin tâu : “Giao Châu có đường thông vi Thiên Trúc (n Đ). Khi Pht giáo mi ti Giang Đông chưa đy đ thì Th Ph Luy Lâu ca Giao Châu đã có ti hai mươi ngôi chùa, đ được hơn 500 v Tăng già và dch được 15 cun Kinh ri. Như vy, Pht giáo được truyn đến Giao Châu trước khi đến Giang Đông”.

Lch s thế gii đã chng minh rng hu hết các Tôn giáo được truyn bá bng con đường chính tr, được áp đt bng vũ lc, bng chiến tranh hoc làm công c cho các thế lc xâm lược. Ngược li, đã hai mươi sáu thế k qua, trên bước đường truyn bá khp thế gii, Pht giáo chưa bao gi đ li mt vết máu. Điu đó xut phát t bn cht t bi, vô ngã, v tha ca đo Pht, bi vì đo Pht ra đi vì cuc đi …

Trước khi Phật giáo du nhập, nước ta đã có một hệ thống tín ngưỡng, phong tục trong dân gian vô cùng phong phú. Người Việt quan niệm rằng: “Ông Trời ở trên cao có thể nhìn thấy mọi việc dưới đất, biết trừng phạt kẻ làm ác, giúp đỡ kẻ làm lành… Ông Trời có những thuộc hạ gần xa. Gần thì có ông Sấm, bà Sét, xa có Sơn Tinh, Thủy Tinh, thần núi Tản Viên, thần cây đa, ông Táo, ông Địa… Linh hồn con người không hẳn là bất diệt, nhưng có thể tồn tại một thời gian khá lâu quanh quẩn bên xác người chết và có thể ở chung với người thân thích còn sống trong một thời gian để che chở, bảo hộ.” (Nguyễn Lang - Việt Nam Phật giáo Sử luận, tập I, trang 50)

Khi Phật giáo vào Việt Nam, tuy giáo lý nhà Phật không chấp nhận có một đấng ở trên cao, có thể nhìn thấy mọi vật dưới đất, nhưng thuyết nhân quả nghiệp báo của đạo Phật phù hợp với quan niệm ông Trời trừng phạt kẻ ác, thuyết luân hồi phù hợp với quan niệm tồn tại sau khi xác thân tiêu hoại. Vì vậy, Phật giáo ứng hợp ngay với quan niệm văn hóa nhân gian. “Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng phương tiện hòa bình chứ tuyệt nhiên không phải là công cụ cho những thế lực xâm lược. Cùng với phương châm từ, bi, hỷ, xả, trí tuệ, vị tha và nền giáo lý phù hợp với tín ngưỡng truyền thống, nên đạo Phật thấm vào nền văn minh Giao Châu tự nhiên và dễ dàng như nước thấm vào lòng đất.” (Nguyễn Lang - Việt Nam Phật giáo Sử luận)

Như thế, ngay từ buổi mới du nhập vào đất Việt, Phật giáo đã hòa quyện, hội nhập trong lòng dân tộc. Khi đất nước trải qua ngàn năm Bắc thuộc, Phật giáo cùng chung số phận khổ nhục, đau thương, ẩn nhẫn, chịu đựng. Đến nửa thế kỷ thứ X, khi dân tộc vùng lên giành độc lập thì tức khắc Phật giáo đã cùng dân tộc đồng hành xây dựng, phát triển quê hương.

Ri các triu đi Đinh, Lê, Lý, Trn là thiên s anh hùng ca dài bn trăm năm mươi năm, chng nhng chng minh tinh thn đc lp, hào hùng, bt khut ca dân tc mà đng thi khng đnh tinh thn gn lin Đo pháp vi dân tc ca Pht giáo Vit Nam, là đim son, là du n truyn thng đc thù ca Pht giáo Vit Nam trong lòng dân tc.

Thế kỷ XX, cả dân tộc đứng lên chống Thực dân và Đế quốc giành lại chủ quyền cho dân tộc thì Phật giáo Việt Nam lại một lần nữa khẳng định vai trò của mình, kề vai sát cánh cùng nhân dân để đấu tranh thực thi khát vọng hòa bình, hạnh phúc.

Trong đời sống thường ngày, chúng ta không lạ gì với những biểu tượng của Phật giáo. Những hình ảnh đó được thể hiện trong đời sống một cách tự nhiên, đó là hình ảnh ông Bụt, mái Chùa, nhà Sư, tiếng chuông…

“Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương…”

Hoặc:

“Dù ai buôn bán ở đâu,
Đến ngày Phật đản năm châu đều về.
Dù ai buôn bán trăm bề.
Đến ngày Phật đản ta về chùa ta…”
 
Trí Bửu – Mùa Đại lễ Phật Đản Vesak 2008
Top